Thứ bảy, Tháng mười một 23, 2024
HomeDịch vụDịch vụ kế toánNhững nghiệp vụ kế toán dịch vụ vận tải doanh nghiệp cần...

Những nghiệp vụ kế toán dịch vụ vận tải doanh nghiệp cần biết

Kế toán dịch vụ vận tải có đặc thù công việc riêng. Khác biệt so với nghiệp vụ của các ngành kế toán thông thường khác. Có vai trò quan trọng trong việc giúp nhà quản trị kiểm soát, quản lý, sử dụng chi phí một cách hiệu quả. Một số nghiệp vụ dịch vụ kế toán này mà doanh nghiệp cần nắm rõ khi làm việc trong lĩnh vực này.

Nhiệm vụ công việc của kế toán dịch vụ vận tải

  • Nhập chứng từ chi hộ vận tải, làm hàng logistic.
  • Nhập sổ theo dõi vận chuyển hàng hóa.
  • Lập sổ, theo dõi kế toán nội bộ trong công ty.
  • Đối với hoạt động vận tải: theo dõi được doanh thu, chi phí, lãi lỗ từng đầu xe.
  • Đối với hoạt động kinh doanh phương tiện vận tải: theo dõi được doanh thu, giá vốn và lãi lỗ từng phương tiện kinh doanh.
  • Đối với hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa: theo dõi tình hình, thời gian bảo dưỡng của từng xe, chi phí từng lần sửa chữa.
  • Theo dõi doanh thu, chi phí, lãi lỗ của từng mảng kinh doanh.
  • Theo dõi lịch trình, thời gian bảo dưỡng, chi phí bảo dưỡng của từng xe.
  • Hỗ trợ các thủ tục: hải quan, kho bãi, cảng vụ,…
  • Quản lý giám sát việc vận chuyển hàng hóa bằng sổ sách và thực tế.
  • Làm báo cáo, theo dõi công nợ.
  • Quản lý, làm việc với các đối tác vận tải.
  • Lập bảng kê vận chuyển, xuất hóa đơn, theo dõi thu hồi công nợ.
  • Lập bảng tính lương tài xế hàng tháng.

Nghiệp vụ kế toán dịch vụ vận tải

  1. Kế toán tiền lương

Dịch vụ vận tải sử dụng nhiều nhân công. Do đó, chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán dịch vụ vận tải sẽ áp dụng hai hình thức trả lương là trực tiếp và gián tiếp.

2. Tài sản cố định kế toán dịch vụ vận tải

  • Căn cứ vào hóa đơn, chứng từ tăng giảm thẻ kho và các chứng từ khác để ghi vào sổ TSCĐ theo từng loại.
  • Phương pháp lập: khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ hay giảm TSCĐ và căn cứ vào thẻ TSCĐ thì ghi từng nghiệp vụ tăng hay giảm TSCĐ để vào cột liên quan trên sổ TSCĐ.

3. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

  • Căn cứ vào các loại nguyên liệu chủ yếu và theo dõi trên các TK 1521, TK 1522, TK 1523, TK 1524, TK 1525. Các tài khoản này dùng để phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu và được tính theo giá thực tế.
  • Giá mua thực tế của vật tư = giá ghi trên hóa đơn + CP vận chuyển bốc dỡ – giảm giá (nếu có).

Bài viết có thể bạn quan tâm: Tổng hợp nội dung công việc kế toán dịch vụ thương mại

Dịch vụ kế toán trọn gói

☎️ 0919 050 309

Dịch vụ kế toán
Dịch vụ kế toán
Dịch vụ kế toán trọn gói cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
RELATED ARTICLES
- Advertisment -

Most Popular

Recent Comments